Chú thích Giáo_dục_đại_học_tại_Việt_Nam

  1. “Lịch sử độc lập và nội các đầu tiên Việt Nam” (PDF). Việt Đông xuất bản cục. 1945. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2013.
  2. “Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1967”. Wikisource.
  3. Gần 200.000 cử nhân thất nghiệp sẽ đi về đâu?, cand.com, 7.11.2015
  4. Nguyễn Thanh Liêm, Giáo dục ở miền Nam tự do trước 1975 (Education in South Vietnam before 1975), Lê Văn Duyệt Foundation, California, 2006
  5. 1 2 3 Huy Đức, Bên thắng cuộc. Cuốn II. Quyền bính (OsinBook, 2012), tr.47-56.
  6. Bức điện Ban Giáo dục Chuyên nghiệp tỉnh Nghĩa Bình gởi báo Thanh Niên vào mùa hè năm 1987, nhân vụ ông Nguyễn Mạnh Huy thi đậu đại học nhưng không được học vì "cha chết trận", có đoạn: "Về việc tuyền sinh vào các trường đại học, trong tổng kết năm 1986, Giáo sư, Thứ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Mai Hữu Khuê đã nói: Công tác tuyển sinh khẳng định là phải mang tính chất giai cấp. Ở bất cứ chế độ xã hội nào đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật, đội ngũ đó phải trung thành với chế độ và phục vụ một cách có hiệu quả cho chế độ đó." Theo Huy Đức, sách đã dẫn, tr. 48-49.
  7. Điều 41, Hiến pháp Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1980 cũng quy định: "Sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thống nhất quản lý. Nhà nước chăm lo phát triển cân đối hệ thống giáo dục: giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp, giáo dục đại học; phát triển các trường dạy nghề, trường vừa học vừa làm, hệ thống học tại chức; hoàn thành thanh toán nạn mù chữ, tăng cường công tác bổ túc văn hoá, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá và nghề nghiệp của toàn dân. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, gia đình và xã hội cùng với nhà trường có trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng."
  8. Cùng với học chế học phần, Bộ GD&ĐT đã ra Quyết định 2677/GD-ĐT ngày 3/12/1993 ban hành khung chương trình đào tạo, trong đó quy định khối lượng kiến thức tối thiểu và phân bố các thành phần kiến thức cho các văn bằng đại học. Cũng trong văn bản nêu trên có đưa ra định lượng cho đơn vị học trình cơ bản (=15 tiết giảng lý thuyết hoặc thảo luận = 30-> 45 giờ thực hành thí nghiệm = 45->90 giờ thực tập tại cơ sở = 45->80 giờ chuẩn bị tiểu luận hoặc luân văn). Theo quy định đó một chương trình dẫn đến bằng cử nhân 4 năm phải có khối lượng 210 đơn vị học trình.
  9. Trong quá trình triển khai học chế học phần, có nhiều Quy chế về đào tạo và một số quy định khác có liên quan đến quy trình đào tạo đã lần lượt được Bộ GD&ĐT ban hành. Quy chế đào tạo theo học phần chính thức đầu tiên QC2238/QĐĐH được ban hành vào tháng 12 năm 1990 và quy chế QC2679/GD-ĐT được ban hành tháng 12 năm 1993 bổ sung hoàn chỉnh Quy chế trước. Ngày 11/12/1999 một quy chế mới, Quy chế 04/1999/QĐ-BGD-ĐT được ban hành, sau đó ra đời một vài quy định về các môn thi tốt nghiệp ở các trường đại học và cao đẳng. Tuy nhiên, các quy chế và quy định từ năm 1999 có một số điểm mâu thuẫn với bản chất của học chế học phần; buộc SV phải thi tốt nghiệp các học phần mà họ đã tích lũy.
  10. Lâm Quang Thiệp. “Hệ thống giáo dục sau trung học Việt Nam và vấn đề phân tầng”. Trung tâm Đào tạo và Phát triển Nguồn Nhân lực, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 27 tháng 12 năm 2013. Loại hình university (viện đại học – đại học): Để khắc phục thiếu sót của hệ thống giáo dục đại học trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vào năm 1993 một loạt trường đại học đa lĩnh vực (thường được gọi là university ở Mỹ và nhiều nước) đã được thành lập trên cơ sở sáp nhập một số trường đại học đơn ngành đơn lĩnh vực. Đây là một loại hình trường đại học mới, chưa có ở nước ta trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tuy rằng đã tồn tại ở nước ta dưới thời Pháp thuộc vào thập niên 1940, cũng như ở Miền Nam trước năm 1975, và đã được gọi là viện đại học (Viện Đại học Đông Dương, Viện Đại học Sài Gòn, v.v...). Để đặt tên cho loại hình trường đại học mới, các văn bản nhà nước lúc đó không sử dụng thuật ngữ viện đại học đã có trong lịch sử mà đưa vào một thuật ngữ mới là "đại học".[liên kết hỏng]
  11. Việc chuyển từ học chế học phần sang học chế tín chỉ thực chất là cải tiến và tăng sự mềm dẻo của học chế học phần hiện có, đo đó đây là một quá trình liên tục, không phải đột biến. Cũng không phải hễ sử dụng thuật ngữ tín chỉ thay cho đơn vị học trình để đo lường khối lượng lao động học tập thì được gọi là áp dụng học chế tín chỉ
  12. Xem bài Thang điểm trong hệ thống giáo dục Việt Nam
  13. “Luật Giáo dục Đại học”. Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
  14. “225.000 cử nhân thất nghiệp và cái giá phải trả của một nền giáo dục ì ạch”. giaoduc.
  15. “Doanh nghiệp phải mất 2 năm để dạy những gì mình cần”. vietnamnet. ngày 23 tháng 10 năm 2016.
  16. Asia University Rankings 2018, Times Higher Education
  17. 1 2 ĐH Việt Nam đang đứng ở đâu?, 10/02/2018, Báo Tuổi trẻ
  18. Đại học Việt Nam tụt hậu: vì tư duy chỉ cần tấm bằng, 01/08/2014, Báo Tuổi trẻ
  19. “Ông Trần Đức Cảnh chỉ ra ngành "mũi nhọn" và "mũi tù" trong giáo dục đại học”. giaoduc.net.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Giáo_dục_đại_học_tại_Việt_Nam http://namkyluctinh.org/a-tailieuvnch/noicac-ttkim... http://vi.wikisource.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A... http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu... http://cand.com.vn/Xa-hoi/Gia-tang-tinh-trang-cu-n... http://chrd.edu.vn/site/vn/?p=5013 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/225000-cu-nhan-... http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Ong-Tran-Duc-Ca... http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/khoa-hoc/doanh-ng... https://www.timeshighereducation.com/world-univers... https://tuoitre.vn/dai-hoc-viet-nam-tut-hau-vi-tu-...